Tổng hợp thông tin từ nhiều bài báo về tình hình phát triển về Thương mại điện tử Việt Nam và các vấn đề xã hội khác
Tại diễn đàn Toàn cảnh TMĐT Việt Nam 2018 mới diễn ra, ông Đặng Hoàng Hải – Cục trưởng Cục Thương mại Điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương) cho hay, những năm qua, tốc độ phát triển của TMĐT rất nhanh, mức độ tăng trưởng được đánh giá khá nhanh so với nhiều nước trên thế giới.
Theo thống kê, mỗi năm TMĐT ở Việt Nam tăng trưởng trên 20%. Năm 2017 trên 25% và tốc độ này có thể được duy trì trong giai đoạn 2018-2020. Đối với lĩnh vực bán lẻ trực tuyến, thông tin từ hàng nghìn website TMĐT cho thấy, doanh thu tăng trưởng 35%.
Dù tiềm năng phát triển là có thật, thế nhưng, TMĐT tại Việt Nam cũng gặp không ít trở ngại như sự phát triển thiếu bền vững, người tiêu dùng còn nhiều nghi ngại ở sản phẩm, thông tin còn đơn điệu, thiếu chi tiết, thiếu sức hấp dẫn cũng như một số công cụ hỗ trợ khách hàng.
Chuyên gia của Savills cũng nhìn nhận những khó khăn còn tồn đọng của TMĐT tại Việt Nam còn đến từ việc nhiều thương hiệu có tên tuổi quy định không có chính sách bán hàng qua trang TMĐT, dẫn đến sự thiếu tính đa dạng chủng loại và các thương hiệu còn lại chủ yếu vẫn là những sản phẩm nội địa. Thông thường, lợi nhuận của nhãn hiệu nội địa chỉ tầm khoảng 40-45%, trong khi đó, chi phí phải trả cho đơn vị TMĐT khá cao trung bình 30%. Để hạn chế rủi ro từ việc trả hàng, tồn hàng, hàng qua mùa, hay các chương trình khuyến mãi của trang TMĐT…, các nhà bán lẻ phải đưa giá thành cao hơn.
Nằm trong khu vực được đánh giá là khu vực phát triển năng động nhất về TMĐT trên thế giới, Việt Nam đang đứng trước cả những thuận lợi và thách thức mà vị trí địa lý này mang lại. Bên cạnh nhiều yếu tố, thì xu hướng hội nhập và toàn cầu hóa cũng đang tác động rất mạnh đến TMĐT Việt Nam, thể hiện ở dòng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam trong thời gian qua, và cùng với vốn đầu tư là công nghệ và giải pháp. Dưới tác động đó, các xu hướng phát triển của TMĐT Việt Nam thời gian tới sẽ không nằm ngoài những xu hướng chung của thế giới. Đó là các công nghệ đặc trưng của Cách mạng công nghiệp 4.0 (dữ liệu lớn, Internet của vạn vật, trí tuệ nhân tạo, sinh trắc học...) sẽ khởi nguồn những hình thái ứng dụng TMĐT mới trong thời gian tới; Các mô hình kinh tế chia sẻ (Sharing Economy) phát triển mạnh; Phương thức bán hàng đa kênh (Omni Channel) được ứng dụng rộng rãi trong doanh nghiệp; TMĐT xuyên biên giới, cả theo phương thức B2B và B2C, phát triển nhanh; TMĐT trên di động và thanh toán di động trở nên phổ biến.
Đối với nhà nước: Hệ thống quản lý về lĩnh vực TMĐT còn nhiều hạn chế, khó khăn trong việc kiểm soát những cá nhân, doanh nghiệp vừa và nhỏ bán hàng qua những trang mạng xã hội dẫn đến thất thu về thuế, chất lượng sản phẩm giả gây ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống người dân, gây ảnh hưởng đến an sinh xã hội và sự phát triển kinh tế bền vững.
Đối với Doanh nghiệp cả trong và ngoài nước: Ở đây chúng ta cần hiểu sâu hơn về sự phát triển tiên tiến của các mô hình kinh doanh. Trước đây, khi sản xuất ra một mặt hàng, các Doanh nghiệp phải xây dựng mô hình phân phối qua các Đại lý cấp 1, cấp 2, cấp n...để hàng hóa dễ dàng tiếp cận đến người tiêu dùng, mô hình truyền thống này nhà nước dễ dàng quản lý về chất lượng sản phẩm cũng như thương hiệu cho Doanh nghiệp. Thế nhưng, từ khi thời đại internet phát triển, trên tay người tiêu dùng dễ dàng tiếp cận hơn các mặt hàng mà không cần đến mô hình phân phối truyền thống, trong thời đại internet cũng có nhiều kẽ hở để các đối tượng phạm tội lợi dụng sản xuất những mặt hàng giả, hàng nhái của các thương hiệu và dễ dàng đưa ra thị trường người tiêu dùng mà khó bị phát hiện và xử lí theo pháp luật.
Hầu hết các hãng có uy tín, có thương hiệu, được người tiêu dùng ưa chuộng đều có nguy cơ bị làm giả, làm nhái hàng hóa. Xét về góc độ kinh tế, hàng giả, hàng nhái gây ảnh hưởng rất lớn đến lợi nhuận của những doanh nghiệp sản xuất., kinh doanh chân chính. Tác động tiêu cực đầu tiên là hành vi nêu trên làm mất uy tín của những doanh nghiệp có sản phẩm bị làm giả, khiến người tiêu dùng hiểu lầm, dẫn đến việc quay lưng lại với sản phẩm. Mặt khác, vì có lợi thế về giá cả so với với hàng “xịn” mà hàng giả, hàng nhái khiến những mặt hàng chính hãng, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng lâm vào tình trạng ế ẩm, suy giảm doanh thu.
Đối với người tiêu dùng: Hiện nay có rất nhiều người tiêu dùng Việt Nam đang mua sắm dựa vào niềm tin đối với các thương hiệu. Chỉ cần là sản phẩm của thương hiệu lớn, người tiêu dùng sẵn sàng móc hầu bao mà ít chú ý đến nguồn gốc xuất xứ hay khả năng bị làm giả. Tuy nhiên với tình trạng sao chép bao bì, tem nhãn như hiện nay, thói quen này lại trở thành nguyên nhân khiến người tiêu dùng bị qua mặt. Làm ảnh hưởng lớn đến chất lượng cuộc sống của người dân.
Đồng thời, ứng dụng ICUE xây dựng cơ chế vận hành dòng tiền từ lợi nhuận bán hàng của Doanh nghiệp để ràng buộc về mặt lợi ích kinh tế và trách nhiệm sử dụng môi trường kinh doanh trên ứng dụng ICUE. Doanh nghiệp đăng kí bán hàng sẽ không phải mất trước bất kì chi phí nào, cân đong đo đếm về lợi nhuận sẽ quy định mức phí về cho ứng dụng ICUE là bao nhiêu phần trăm giá trị hàng hóa, và đến 80% trong phí bán hàng của Doanh nghiệp trả cho ứng dụng ICUE được dùng để vận hành trong hệ nhị phân (được lập trình tự động trong ứng dụng) tạo thành thu nhập thụ động cho Đại lý nhượng quyền và thu nhập từ tiêu dùng cho người tiêu dùng.
Các Doanh nghiệp đang chuyển hướng xây dựng hệ thống thương mại điện tử để phát triển thương hiệu bền vững cho mình nay không phải tốn phí nào trước cho một môi trường đầy đủ tiện ích như ứng dụng ICUE để bán được hàng sẽ dành vốn đầu tư ngày một nâng cao về chất lượng sản phẩm, cơ chế bảo vệ người tiêu dùng, tiện ích và lợi ích về kinh tế sẽ thu hút ngày càng nhiều người tiêu dùng tham gia vào môi trường kinh doanh trong ứng dụng ICUE và tin tưởng sử dụng sản phẩm của các Doanh nghiệp bán hàng trong ứng dụng ICUE.
- Đối với người tiêu dùng: Người tiêu dùng có một môi trường uy tín khi tham gia vào Thương mại điện tử, được bảo vệ quyền lợi về chất lượng sản phẩm, nâng cao chất lượng cuộc sống. ICUE trích 70% trong lợi nhuận bán hàng của Doanh nghiệp xoay thành nguồn thu nhập cho người tiêu dùng --> Càng tiêu dùng càng có tiền.
- Đối với nhà nước: Các cơ chế trên sẽ làm tập trung người mua và người bán trong thời đại công nghệ, nhà nước dễ dàng kiểm soát, tránh thất thu về thuế và các tệ nạn buôn bán hàng giả hàng nhái hàng kém chất lượng.
Công nghệ số và TMĐT đang mở ra cơ hội cho doanh nghiệp vừa và nhỏ rút ngắn khoảng cách với các doanh nghiệp lớn, nhờ vào tính cạnh tranh bình đẳng và linh hoạt của môi trường kinh doanh số. Yếu tố có vai trò quyết định đối với thành công của doanh nghiệp trong bối cảnh hiện nay là trình độ khai thác và tiếp cận công nghệ, cũng như phương thức tổ chức hoạt động kinh doanh và mạng lưới kết nối đối tác.
ICUE đi theo xu hướng phát triển công nghệ và tập trung nhiều vào hỗ trợ Doanh nghiệp nội địa mà ICUE đi tới, đồng thời các Doanh nghiệp Việt dễ dàng tiếp cận tham gia vào xuất nhập khẩu hàng hóa trên Internet. Điều này sẽ thúc đẩy nền kinh tế phát triển.Thông tin liên hệ hỗ trợ:
ICUE - Góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế, xã hội |
TỐC ĐỘ HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN
Phát triển cùng với nhu cầu hội nhập, giao thương quốc tế là sự bùng nổ của cuộc cách mạng công nghệ thông tin – truyền thông, sự ra đời và phát triển của siêu xa lộ thông tin toàn cầu Internet, nhân loại được bổ sung thêm một nguồn tài nguyên mới – Tài nguyên thông tin. Và đã làm thay đổi mọi hoạt động của nền kinh tế thế giới. Thương mại điện tử (TMĐT), trong đó có thanh toán điện tử (TTĐT) ra đời, với sự phát triển ngoạn mục xét cả về nội dung cũng như phạm vi, đối tượng và tính hiệu quả của nó, đã nhanh chóng khẳng định vị thế trong nền kinh tế quốc tế. Bên cạnh những lợi ích tiềm tàng, TMĐT và TTĐT đang đặt ra nhiều thách thức, nhất là các nước đang phát triển về vốn, về hạ tầng cơ sở, về pháp lý và cả thói quen của thị trường, xã hội.Tại diễn đàn Toàn cảnh TMĐT Việt Nam 2018 mới diễn ra, ông Đặng Hoàng Hải – Cục trưởng Cục Thương mại Điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương) cho hay, những năm qua, tốc độ phát triển của TMĐT rất nhanh, mức độ tăng trưởng được đánh giá khá nhanh so với nhiều nước trên thế giới.
Theo thống kê, mỗi năm TMĐT ở Việt Nam tăng trưởng trên 20%. Năm 2017 trên 25% và tốc độ này có thể được duy trì trong giai đoạn 2018-2020. Đối với lĩnh vực bán lẻ trực tuyến, thông tin từ hàng nghìn website TMĐT cho thấy, doanh thu tăng trưởng 35%.
Dù tiềm năng phát triển là có thật, thế nhưng, TMĐT tại Việt Nam cũng gặp không ít trở ngại như sự phát triển thiếu bền vững, người tiêu dùng còn nhiều nghi ngại ở sản phẩm, thông tin còn đơn điệu, thiếu chi tiết, thiếu sức hấp dẫn cũng như một số công cụ hỗ trợ khách hàng.
Chuyên gia của Savills cũng nhìn nhận những khó khăn còn tồn đọng của TMĐT tại Việt Nam còn đến từ việc nhiều thương hiệu có tên tuổi quy định không có chính sách bán hàng qua trang TMĐT, dẫn đến sự thiếu tính đa dạng chủng loại và các thương hiệu còn lại chủ yếu vẫn là những sản phẩm nội địa. Thông thường, lợi nhuận của nhãn hiệu nội địa chỉ tầm khoảng 40-45%, trong khi đó, chi phí phải trả cho đơn vị TMĐT khá cao trung bình 30%. Để hạn chế rủi ro từ việc trả hàng, tồn hàng, hàng qua mùa, hay các chương trình khuyến mãi của trang TMĐT…, các nhà bán lẻ phải đưa giá thành cao hơn.
Nằm trong khu vực được đánh giá là khu vực phát triển năng động nhất về TMĐT trên thế giới, Việt Nam đang đứng trước cả những thuận lợi và thách thức mà vị trí địa lý này mang lại. Bên cạnh nhiều yếu tố, thì xu hướng hội nhập và toàn cầu hóa cũng đang tác động rất mạnh đến TMĐT Việt Nam, thể hiện ở dòng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam trong thời gian qua, và cùng với vốn đầu tư là công nghệ và giải pháp. Dưới tác động đó, các xu hướng phát triển của TMĐT Việt Nam thời gian tới sẽ không nằm ngoài những xu hướng chung của thế giới. Đó là các công nghệ đặc trưng của Cách mạng công nghiệp 4.0 (dữ liệu lớn, Internet của vạn vật, trí tuệ nhân tạo, sinh trắc học...) sẽ khởi nguồn những hình thái ứng dụng TMĐT mới trong thời gian tới; Các mô hình kinh tế chia sẻ (Sharing Economy) phát triển mạnh; Phương thức bán hàng đa kênh (Omni Channel) được ứng dụng rộng rãi trong doanh nghiệp; TMĐT xuyên biên giới, cả theo phương thức B2B và B2C, phát triển nhanh; TMĐT trên di động và thanh toán di động trở nên phổ biến.
TÁC ĐỘNG ĐÁNG LO NGẠI ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
Thương mại điện tử phát triển là cơ hội lớn về hội nhập cho Doanh nghiệp Việt, hành vi lối sống xã hội văn minh tiến bộ hơn. Thế nhưng, tình hình phát triển Thương mại điện tử ở Việt Nam cũng xuất hiện nhiều mặt trái:Đối với nhà nước: Hệ thống quản lý về lĩnh vực TMĐT còn nhiều hạn chế, khó khăn trong việc kiểm soát những cá nhân, doanh nghiệp vừa và nhỏ bán hàng qua những trang mạng xã hội dẫn đến thất thu về thuế, chất lượng sản phẩm giả gây ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống người dân, gây ảnh hưởng đến an sinh xã hội và sự phát triển kinh tế bền vững.
Đối với Doanh nghiệp cả trong và ngoài nước: Ở đây chúng ta cần hiểu sâu hơn về sự phát triển tiên tiến của các mô hình kinh doanh. Trước đây, khi sản xuất ra một mặt hàng, các Doanh nghiệp phải xây dựng mô hình phân phối qua các Đại lý cấp 1, cấp 2, cấp n...để hàng hóa dễ dàng tiếp cận đến người tiêu dùng, mô hình truyền thống này nhà nước dễ dàng quản lý về chất lượng sản phẩm cũng như thương hiệu cho Doanh nghiệp. Thế nhưng, từ khi thời đại internet phát triển, trên tay người tiêu dùng dễ dàng tiếp cận hơn các mặt hàng mà không cần đến mô hình phân phối truyền thống, trong thời đại internet cũng có nhiều kẽ hở để các đối tượng phạm tội lợi dụng sản xuất những mặt hàng giả, hàng nhái của các thương hiệu và dễ dàng đưa ra thị trường người tiêu dùng mà khó bị phát hiện và xử lí theo pháp luật.
Hầu hết các hãng có uy tín, có thương hiệu, được người tiêu dùng ưa chuộng đều có nguy cơ bị làm giả, làm nhái hàng hóa. Xét về góc độ kinh tế, hàng giả, hàng nhái gây ảnh hưởng rất lớn đến lợi nhuận của những doanh nghiệp sản xuất., kinh doanh chân chính. Tác động tiêu cực đầu tiên là hành vi nêu trên làm mất uy tín của những doanh nghiệp có sản phẩm bị làm giả, khiến người tiêu dùng hiểu lầm, dẫn đến việc quay lưng lại với sản phẩm. Mặt khác, vì có lợi thế về giá cả so với với hàng “xịn” mà hàng giả, hàng nhái khiến những mặt hàng chính hãng, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng lâm vào tình trạng ế ẩm, suy giảm doanh thu.
Đối với người tiêu dùng: Hiện nay có rất nhiều người tiêu dùng Việt Nam đang mua sắm dựa vào niềm tin đối với các thương hiệu. Chỉ cần là sản phẩm của thương hiệu lớn, người tiêu dùng sẵn sàng móc hầu bao mà ít chú ý đến nguồn gốc xuất xứ hay khả năng bị làm giả. Tuy nhiên với tình trạng sao chép bao bì, tem nhãn như hiện nay, thói quen này lại trở thành nguyên nhân khiến người tiêu dùng bị qua mặt. Làm ảnh hưởng lớn đến chất lượng cuộc sống của người dân.
ICUE - GIẢI PHÁP CHO NHÀ NƯỚC, DOANH NGHIỆP VÀ NGƯỜI TIÊU DÙNG VIỆT NAM
Để đáp ứng cho sự phát triển bền vững cho Thương mại điện tử góp phần cho sự phát triển kinh tế bền vững, ứng dụng ICUE đã xây dựng một nền tảng đầy đủ các chức năng để phục vụ tốt nhất cho các Đối tượng liên quan tham gia vào Sàn thương mại điện tử này: Mạng trò chuyện và mạng xã hội đóng vai trò như một trung tâm phục vụ khách hàng để người tiêu dùng dễ dàng tương tác với nhau biết thông tin chất lượng sản phẩm của những Doanh nhiệp, các Doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận và chăm sóc khách hàng, nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ cho đối tượng khách hàng của mình; Có kệ hàng online và offline kết nối bảo vệ hình ảnh thương hiệu, cung cấp sự tiện ích cho việc tìm kiếm các mặt hàng và dịch vụ phù hợp của người tiêu dùng; Có công cụ thanh toán qua tiện ích di động bằng mã QR.Đồng thời, ứng dụng ICUE xây dựng cơ chế vận hành dòng tiền từ lợi nhuận bán hàng của Doanh nghiệp để ràng buộc về mặt lợi ích kinh tế và trách nhiệm sử dụng môi trường kinh doanh trên ứng dụng ICUE. Doanh nghiệp đăng kí bán hàng sẽ không phải mất trước bất kì chi phí nào, cân đong đo đếm về lợi nhuận sẽ quy định mức phí về cho ứng dụng ICUE là bao nhiêu phần trăm giá trị hàng hóa, và đến 80% trong phí bán hàng của Doanh nghiệp trả cho ứng dụng ICUE được dùng để vận hành trong hệ nhị phân (được lập trình tự động trong ứng dụng) tạo thành thu nhập thụ động cho Đại lý nhượng quyền và thu nhập từ tiêu dùng cho người tiêu dùng.
Các Doanh nghiệp đang chuyển hướng xây dựng hệ thống thương mại điện tử để phát triển thương hiệu bền vững cho mình nay không phải tốn phí nào trước cho một môi trường đầy đủ tiện ích như ứng dụng ICUE để bán được hàng sẽ dành vốn đầu tư ngày một nâng cao về chất lượng sản phẩm, cơ chế bảo vệ người tiêu dùng, tiện ích và lợi ích về kinh tế sẽ thu hút ngày càng nhiều người tiêu dùng tham gia vào môi trường kinh doanh trong ứng dụng ICUE và tin tưởng sử dụng sản phẩm của các Doanh nghiệp bán hàng trong ứng dụng ICUE.
Tóm lại, bằng những tiện ích tập trung và cơ chế trên, ICUE sẽ:
- Đối với Doanh nghiệp: Giúp Doanh nghiệp bán được sản phẩm mà không phải tốn một khoản chi phí nào trước, đầy đủ tiện ích giúp Doanh nghiệp dễ dàng hơn trong việc chăm sóc khách hàng, chiến lược phát triển của ICUE giúp cho các Doanh nghiệp vừa và nhỏ xây dựng thành công thương hiệu cho sản phẩm --> Có thể tập trung nguồn vốn vào nâng cao chất lượng sản phẩm.- Đối với người tiêu dùng: Người tiêu dùng có một môi trường uy tín khi tham gia vào Thương mại điện tử, được bảo vệ quyền lợi về chất lượng sản phẩm, nâng cao chất lượng cuộc sống. ICUE trích 70% trong lợi nhuận bán hàng của Doanh nghiệp xoay thành nguồn thu nhập cho người tiêu dùng --> Càng tiêu dùng càng có tiền.
- Đối với nhà nước: Các cơ chế trên sẽ làm tập trung người mua và người bán trong thời đại công nghệ, nhà nước dễ dàng kiểm soát, tránh thất thu về thuế và các tệ nạn buôn bán hàng giả hàng nhái hàng kém chất lượng.
Công nghệ số và TMĐT đang mở ra cơ hội cho doanh nghiệp vừa và nhỏ rút ngắn khoảng cách với các doanh nghiệp lớn, nhờ vào tính cạnh tranh bình đẳng và linh hoạt của môi trường kinh doanh số. Yếu tố có vai trò quyết định đối với thành công của doanh nghiệp trong bối cảnh hiện nay là trình độ khai thác và tiếp cận công nghệ, cũng như phương thức tổ chức hoạt động kinh doanh và mạng lưới kết nối đối tác.
ICUE đi theo xu hướng phát triển công nghệ và tập trung nhiều vào hỗ trợ Doanh nghiệp nội địa mà ICUE đi tới, đồng thời các Doanh nghiệp Việt dễ dàng tiếp cận tham gia vào xuất nhập khẩu hàng hóa trên Internet. Điều này sẽ thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
No comments:
Post a Comment